Theo như công thức tính trích lập dự phòng rủi ro được lấy từ nợ trừ đi giá trị tài sản đảm bảo thì khoản trích lập dự phòng này còn thấp hơn nhiều so với bán cho VAMC nên các NHTM sẽ bị thiệt thòi nếu bán ra, TS Nghĩa giải thích. Cuối cùng dẫn đến VAMC mua những món nợ căn hộ diamond lotus mà các NHTM không muốn bán, đến khi bán thì VAMC không có đủ quyền lực để thiết lập ngay chủ quyền cho tài sản mình mua. TS Nghĩa nêu đơn cử trường hợp nhà đầu tư nước ngoài đặt vấn đề mua ngay 50,000 tỷ nợ xấu thì trong vòng 1 tuần lễ có thể xác lập ngay chủ quyền của 50,000 tỷ này không? Câu trả lời đưa ra là… 2 năm sau!
Điển hình là nhiều tài sản mặc dù đã bán cho VAMC nhưng vẫn còn ở trạng thái đang cho thuê, 2-3 năm sau mới hết; thậm chí một vài nơi chưa hoàn thuế, chưa đền bù xong… như vậy có thể thấy rằng ngay cả quyền sử dụng vẫn chưa thiết lập được chủ quyền huống chi là quyền sở hữu can ho diamond lotus TS nhấn mạnh.
Chưa dừng ở đó, TS Nghĩa khắt khe nhận định về các thủ tục hành chính rườm rà và kéo dài đang “giết chết chúng ta, làm xói mòn tiềm lực, làm cho gân cốt của chúng ta suy giảm”.
Tăng thêm “quyền và tiền”
VAMC cũng đặt vấn đề về 50-60 hồ sơ “bí mật” cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua nợ nhưng rốt cuộc họ lại trả lại các hồ sơ, điều này cho thấy thị trường nợ Việt Nam phát triển rất yếu, TS Nghĩa nhìn nhận. Chưa kể là nhiều “đại gia” BĐS quen biết sâu rộng với chính quyền, thế lực lớn thì việc thanh tra nợ xấu không làm gì được thì nợ xấu BĐS sẽ còn là vấn đề lâu dài. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia có đề nghị lên Thủ tướng tăng thêm quyền lực cho dat nen vsip VAMC và hiện VAMC đang trình một quy chế hoạt động mới mà NHNN đang xem xét để trình Chính phủ.
Qua đó, cũng đề nghị Thủ tướng về một tiềm lực tài chính “tiền tươi thóc thật”. TS Nghĩa cho biết thêm rằng hiện nay Việt Nam có một nguồn dự trữ ngoại tệ khá lớn và một nguồn tiền lên tới 100,000 tỷ từ công ty Quản lý vốn của Nhà nước.

View more random threads: