Hẳn rất nhiều người đã từng nghe nói tới hay thậm chí đã và đang mua sắm trên Amazon. Đây là nơi tập trung nhiều mặt hàng, sản phẩm, thương hiệu từ khắp nơi trên thế giới. Rất nhiều người cũng cảm thấy tò mò về Amazon, đặc biệt là trong cách mà đơn vị này vận hành và quản lý hệ thống khách hàng, đối tác của mình. Trong đó, Amazon chính là cái tên được nhớ tới đầu tiên khi nói về vấn đề này, đồng thời bạn cũng cần chú ý nhiều hơn khi gia nhập vào thị trường đó.

>>> Xem thêm : amazon approval needed - trong trường hợp nào doanh nghiệp không được tạo tài khoản Amazon?

Không một nền tảng liên quan tới internet nào hiện nay hoạt động mà không yêu cầu khách hàng tạo ra tài khoản riêng. Đây là điều cần thiết để họ có thể quản lý hệ thống của mình một cách đơn giản hơn. Đồng thời giải quyết được các vấn đề trong thời gian ngắn mà không làm ảnh hưởng tới những người dùng khác.









[/center]
Hiện nay, Amazon có những quy định cụ thể đối với việc phản hồi lại yêu cầu đăng ký tài khoản của khách hàng. Theo đó, sau 1-2 ngày từ ngày gửi đơn đăng ký, khách hàng sẽ nhận được những phải hồi của hệ thống về việc tạo lập tài khoản bán hàng.

Trong 2-3 ngày tiếp theo, hệ thống sẽ phản hồi về việc tài khoản bạn thành lập có thành công hay không. Giai đoạn này quyết định tới việc bạn có thể thực hiện công tác bán hàng trên Amazon hay không đấy.

Thời gian tạo tài khoản khá ngắn, chỉ khoảng 1 ngày nên việc chuẩn bị trước các giấy tờ là điều cần thiết. Nếu trong quá trình tạo lập mà có sai sót hay thiếu giấy tờ thì sẽ càng làm mất thời gian của doanh nghiệp hơn.

Đối với các doanh nghiệp không nói tiếng Anh -ngôn ngữ phổ biến thì các giấy tờ đưa ra cần có thêm bản dịch thuật. Và hiển nhiên rằng chúng sẽ chiếm của bạn rất nhiều thời gian đấy. Cần phải dịch cẩn thận, sát sao nhằm tạo ra sự thống nhất về mặt thông tin.

Trước khi tạo lập tài khoản trên Amazon, doanh nghiệp cần xác định mặt hàng mình sẽ bán là gì. Đây là sự chuẩn bị tưởng chừng không quan trọng nhưng nếu doanh nghiệp lên sàn sớm mà thiếu mất thì thực sự là một vấn đề lớn đấy. Bạn cần xác định rõ trên cửa hàng trực tuyến của mình sẽ bán những gì. Và chúng có thể là do tự doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập từ thương hiệu khác.

giấy phép kinh doanh, sao kê ngân hàng, các giấy tờ chứng minh thân phận là những điều không thể không có trong hồ sơ của bạn. Thiếu những thứ này, việc đăng ký tài khoản có thể bị đình trệ, khiến bạn không thể nhanh chóng kiếm tiến hành kinh doanh.

Chứng minh thư là một yếu tố cần có nhằm đảm bảo thông tin, thân phận xác thực của người đăng ký tài khoản. Nhằm đảm bảo gửi đi thông tin đầy đủ, bạn nên gửi một bản sao màu 2 mặt của chứng minh thư và lưu chúng thành một tệp. Nhờ đó mà quá trình kiểm tra, xác thực cũng dễ hơn nhiều.

Những giấy tờ scan nên chú ý không bị mất góc, thiếu hay khuyết. Việc scan cần tiến hành cẩn thận, trưng đủ mặt của giấy tờ và rõ ràng về chữ số. Nếu sai sót sẽ dẫn tới việc nhập thông tin người bán vào hệ thống xảy ra sai sót đấy.

Amazon đang là một trong những nền tảng thương mại điện tử được quan tâm hàng đầu trên thế giới, với một lượng tương tác khổng lồ giữa khách hàng và nhà sản xuất. Đồng thời, chúng cũng thúc đẩy sự phục hồi của các đơn vị bán hàng, những công ty, xưởng sản xuất vẫn tìm được nơi để bán sản phẩm của mình.

>>> Xem thêm : amazon listing optimization - bạn có biết người ta cần có giấy tờ nào khi tạo tài khoản Amazon?