Nâng mũi bằng sụn tự thân có tốt không là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm mỗi khi có nhu cầu thẩm mỹ. Với nhiều ưu điểm nổi bật, công nghệ này nhận được sự quan tâm đặc biệt của tín đồ thẩm mỹ.

>>> Xem thêm: nâng mũi cấu trúc sụn tai

>>> Xem thêm: viêm xoang có nâng mũi được không
Nâng mũi bằng sụn tự thân là gì?
Xu hướng thẩm mỹ an toàn, ứng dụng chất liệu tự thân để nâng mũi đang được nhiều người quan tâm. Do đó, phương pháp nâng mũi bằng sụn tự thân đã ra đời.

Nâng mũi bằng sụn tự thân là kỹ thuật can thiệp phần đầu mũi và sóng mũi bằng sụn chất lượng từ cơ thể. Phương pháp này được thực hiện bằng kỹ thuật S line an toàn. Bác sĩ sẽ tiến hành bao bọc đầu mũi bằng sụn vành tai, nâng cao sóng mũi với sụn sườn.

Kỹ thuật nâng mũi bằng sụn tự thân có tính an toàn cao, dành cho những trường hợp mũi hỏng, người muốn tái phẫu thuật, những khách hàng kích ứng với sụn nhân tạo. Theo đó, phương pháp này tái cấu trúc mũi an toàn, hiệu quả lâu dài.

Các loại sụn tự thân được sử dụng trong nâng mũi?
Trong phẫu thuật nâng mũi, các bác sĩ sẽ ứng dụng các loại sụn tự thân khác nhau để can thiệp dáng mũi cho phù hợp. Thông thường, có những loại sụn được lựa chọn như:

– Sụn vách ngăn: Đây là loại sụn tồn tại ở giữa vách ngăn của mũi. Vì là một bộ phận của mũi nên loại sụn này được ứng dụng sẽ có độ tương thích cao với cơ thể. Ưu điểm của loại sụn này là mềm mại, dễ tạo hình.

– Sụn vành tai: Đây là loại phổ biến để nâng mũi bằng sụn tự thân, được ứng dụng rộng rãi trong thẩm mỹ. Sụn vành tai có tính chất mềm, được sử dụng để bao bọc phần đầu mũi, ngăn ngừa những biến chứng xấu xuất hiện.

– Sụn sườn: Một loại sụn mới được sử dụng để nâng cao phần sóng mũi với những trường hợp mũi tái phẫu thuật, người không có đủ sụn vách ngăn. Sụn sườn có tính chất cứng, dựng sóng mũi với tính an toàn cao.

Mỗi loại sụn tự thân sẽ có ưu điểm riêng. Do đó, bác sĩ cần nắm rõ để ứng dụng phù hợp trong từng khuyết điểm, đảm bảo hiệu quả bền vững cho dáng mũi được can thiệp.

Nâng mũi bằng sụn tự thân có tốt không?
Kỹ thuật nâng mũi bằng sụn tự thân mang đến tính an toàn cao. Hiện nay, phương pháp này được thực hiện bằng kỹ thuật S line. Theo đó, những khuyết điểm về dáng mũi sẽ cải thiện toàn diện, mang đến nhiều ưu điểm nổi bật như:

– Chiếc mũi đẹp tự nhiên: Dáng mũi sau thẩm mỹ có hình chữ S. Khi nhìn chính diện phần mũi cấu tạo giống hình chữ A với đầu mũi nhỏ, lỗ mũi hình hạt chanh ấn tượng.

– Nói không với biến chứng xấu: Việc sử dụng sụn tự thân hoàn toàn để nâng cao sóng mũi và bao bọc đầu mũi mang đến tính an toàn cao. Sụn tồn tại bền vững trong cơ thể, không đào thải, không gây kích ứng.

– Tồn tại bền vững theo thời gian: Khách hàng chọn nâng mũi bằng sụn tự thân vì có được vẻ đẹp lâu dài. Bởi lẽ, kỹ thuật nâng mũi được ứng dụng bằng phương pháp S line, phần sụn can thiệp ổn định nhanh, có thời gian tồn tại trọn đời.

Nguyên tắc khi nâng mũi bằng sụn tự thân
Có không ít trường hợp nâng mũi bằng sụn tự thân dáng mũi đẹp thời gian đầu tiên. Sau đó, mũi xuất hiện tình trạng thô và giả tạo. Điều này khiến nhiều khách hàng lo lắng.

Theo Bs Long – Giám đốc PKCK PTTM Bác sĩ Long – Chuyên gia nâng mũi hàng đầu Việt Nam: “ Không phải lúc nào nâng mũi bằng sụn tự thân cũng đẹp và an toàn. Việc xuất hiện tình trạng thô và giả sau nâng mũi là do bác sĩ lạm dụng sụn tự thân quá mức.

Nhiều người sử dụng sụn vành tai can thiệp đầu mũi và nâng cao sóng mũi cùng lúc. Tuy nhiên, họ lại không biết rằng sụn tai mềm, có tính chất co rút theo thời gian nên chỉ được dùng để bao bọc đầu mũi, không nên nâng cao sóng. Độ thành công của nâng mũi bằng sụn tự thân phụ thuộc hơn 90% vào tay nghề và chuyên môn của bác sĩ”.

Cũng theo bác sĩ Long, nâng mũi bằng sụn tự thân không hề đơn giản. Kỹ thuật này vô cùng phức tạp bởi việc can thiệp sụn tự thân ở phần nào, lấy bao nhiêu và lấy như thế nào sẽ được quyết định bởi bác sĩ.