Có 2 nguyên nhân chính gây sai lệch khi sửa mũi là sự thiếu kinh nghiệm tay nghề của bác sĩ phẫu thuật và nhiễm trùng khi phẫu thuật. Sau đây là những sai lệch có thể xảy ra khi sửa mũi:

>>> Xem thêm: nâng mũi được bao lâu

>>> Xem thêm: phương pháp nâng mũi tốt nhất hiện nay

>>> Xem thêm: cắt cánh mũi có sẹo không
- Mũi quá thô, không hài hòa với gương mặt
- Mũi quá cao
- Mũi cao phía trên mắt làm mắt sâu, trông giả tạo
- Mũi bị lệch
- Sống mũi lộ rõ 2 bên mũi, trông mũi không tự nhiên
- Không làm chỗ bám cho sống mũi nhân tạo, không cố định sống mũi nhân tạo, dần dần sống mũi nhân tạo sẽ bị tuột
- Đầu mũi quá to
- Đầu mũi lệch, cánh mũi không đồng đều
- Đầu mũi quá nhọn, lâu ngày sẽ lủng da
- Nhiễm trùng làm lủng da mũi.

Thực hiện phẫu thuật nâng mũi ở đâu?

Là cơ sở có 20 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành phẫu thuật thẩm mỹ, thẩm mỹ viện Bác Sĩ Long là một trong những địa điểm đáng tin cậy để khách hàng gởi gấm lòng tin cho chiếc mũi của mình. Đến với TMV Bác Sĩ Long, khách hàng sẽ được chăm sóc tận tình từ khâu tư vấn, thăm khám, phẫu thuật và chăm sóc sau phẫu thuật.

Các câu hỏi thường gặp khi nâng mũi

Sửa mũi thế nào được gọi là đẹp?

Thông thường một người đi chỉnh sửa sắc đẹp nhằm làm đẹp bản thân hơn trong mắt của người khác, có thể là bạn đời, là người yêu, là bạn bè, người xung quanh… Từ những cái nhìn của mọi người sẽ dần dần tạo nên quan hệ về cái đẹp như là mũi phải cao, thẳng… Do vậy, không có một chuẩn mực nhất định để đánh giá vẻ đẹp của một người.

Tuy nhiên, cho dù là quan niệm hay cách nhìn của xưa nay hiện đại thì việc sửa sắc đẹp vẫn là đi chỉnh sửa những khiếm khuyết để hài hòa hơn với những nét hiện có của bản thân.

Điều cần chú ý trước khi đi sửa sắc đẹp là không nên đi làm cho mình giống một ai đó khác mình.

Sau khi phẫu thuật có cần kiêng gì không?

Khi bạn vừa trải qua một cuộc phẫu thuật, dù lớn hay nhỏ, cũng sẽ tạo ra một kích ứng về chuyển hoá. Lúc này, cơ thể sẽ hồi đáp lại bằng một số biểu hiện như: tăng năng lượng chuyển hoá, tăng phân huỷ chất đạm ở bắp thịt… Và bạn cần phải cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, nếu không sẽ suy dinh dưỡng và kéo theo giảm khối lượng các tế bào có ích và các chất hoá học trong cơ thể giúp lành vết thương.
Do đó, bạn cần phải cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và nên kiêng một số loại thực phẩm không tốt cho quá trình phục hồi. Tuy nhiên, để kết quả nâng sửa mũi được bảo đảm tốt nhất, mang lại cho bạn chiếc mũi đẹp nhất thì bạn nên kiêng:

- Kiêng ăn thực phẩm có tính kích thích như: hành, tỏi, ớt, rượu, bia, cà phê, thuốc lá …

- Những thực phẩm khó tiêu hóa và lên men như: dưa, giá, cà muối…

- Thực phẩm như rau muống, hải sản, thịt gà, đồ cay nóng, trứng,… số loại trái cây quá chua, hoặc quá cứng, thực phẩm gây dị ứng, các loại hải sản.

- Thời gian thực hiện chế độ ăn kiêng từ 20-30 ngày do bác sĩ chỉ định.