Là một trong những quần đảo lớn, nổi tiếng ở Việt Nam, Côn Đảo luôn là địa danh nhiều người được muốn đặt chân đến một lần trong đời. Vẻ đẹp của nơi này không chỉ đến từ cảnh quan thiên nhiên, mà còn bởi Côn Đảo từ góc nhìn lịch sử. Đó là một lịch sử hào hùng nhưng không kém phần đau thương.

Xem thêm: côn đảo ký sự và tư liệu

I. Nhà tù Côn Đảo tái hiện những cái chết đau thương
Là một người dân Việt Nam, ít nhiều chúng ta một lần đã nghe nhắc đến nhà tù Côn Đảo, một nơi vẫn thường được nhắc đến như địa ngục trần gian của các chiến sĩ Việt Nam xưa.

Nhà tù Côn Đảo từ góc nhìn lịch sử được xây dựng và đưa vào sử dụng từ những năm 1860 đến 1975. Đây là nơi kẻ thù dùng để giam giữ những tội phạm đặc biệt nguy hiểm – chính là những chiến sĩ Việt Minh bất khuất và kiên trung.


Không chỉ là nơi giam giữ, bọn chúng còn sử dụng những đòn giã man để tra tấn các chiến sĩ nước ta ép phải khai ra căn cứ đóng quân, chỉ huy là ai,… Những đòn tra tấn ấy là gì? Côn Đảo từ góc nhìn lịch sử giúp chúng ta có thể hình dung ra qua những bức tượng tái hiện lại bên trong nhà tù. Dù chỉ là tái hiện lại nhưng vẫn mang lại cảm giác kinh sợ bởi sự dã man.

II. Côn Đảo từ góc nhìn lịch sử qua miếu bà Phi Yến
Nếu như nhà tù Côn Đảo tái hiện những cái chết đầy đau thương của chiến sĩ cách mạng bị bắt làm tù giam, thì miếu bà Phi Yến trong cuốn Côn Đảo ký sự và tư liệu là một thời kỳ đầy biến động.

Xem thêm: Vé tàu đi Côn Đảo

Lịch sử ghi lại, bà Phi Yến từng vợ của Nguyễn Ánh, khi quân Tây Sơn nổi dậy, bà đã khuyên chồng không nên nhờ cậy vào Pháp để rồi bị nghi ngờ có ý đồ theo quân Tây Sơn, do đó bà đã bị bỏ lại Côn Đảo khi quân Tây Sơn tiến đến, trong khi Nguyễn Ánh cùng con trai (tên tục là Cải) chạy ra biển.

Nhưng đó chưa phải là lý do để người dân lập miếu thờ. Côn Đảo từ góc nhìn lịch sử còn tương truyền rằng vào năm 1785, vào đêm làng mở hội làm chay tế lễ, bà Phi Yến đã bị một vị quan xúc phạm nên đã chọn cách tử tự để giữ trọn danh tiết của mình.


Xúc động và tôn kính trước câu chuyện bi thảm, cũng như tấm lòng kiên trung của bà, người dân đã lập miếu thờ với tên miếu bà Phi yến để mãi tưởng nhớ đến bà. Ngoài ra người dân cũng lập miếu cậu để thờ hoàng tử Cải, hoàng tử đã chết vào năm 4 tuổi khi cùng cha ra biển và bị ông ném xuống biển, do đòi mẹ đi cùng.

Côn Đảo từ góc nhìn lịch sử không dừng lại ở đó, mà còn biết bao những câu chuyện hào hùng khác. Hãy tự mình bước chân đến và tìm hiểu, bạn sẽ cảm thấy như mình sống lại những năm tháng đã qua.

Nguồn: http://condaotour.com.vn/tintuc/con-...-hien-nhu-nao/