Theo ông Nguyễn Thái Luyện – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, Giám đốc công ty địa ốc alibaba chia sẻ, khách hàng đã không còn mặn mà với những gói tín dụng nghìn tỷ trên thị trường bất động sản. Theo báo cáo mới nhất của Bộ Xây dựng tính đến 31/5/2014, tổng số vốn cam kết cho vay của gói hỗ trợ tín dụng 30.000 tỷ đồng là 3.954,4 tỷ đồng, đạt 13,2%. Mặc dù theo Bộ Xây dựng, tốc độ giải ngân trong 5 tháng đầu năm 2014 đã tăng rất nhanh, nhưng nếu so mới mục tiêu là phải hoàn thành trong 3 năm thì lại… quá chậm.


Còn nhớ, khi mới bắt đầu triển khai nhiều người đã kỳ vọng 30.000 tỷ sẽ tạo ra cú hích cho thị trường bất động sản đang dần xuống đáy. Nhưng rồi đến nay, sau hơn 1 năm triển khai dự án long phước vẫn chỉ dừng lại ở những con số rất khiêm tốn. Gói liên kết này được Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) và tập đoàn Thiên Thanh khởi xướng, và mới đây đã có 8 ngân hàng tham gia cho vay để gỡ khó cho thị trường bất động sản. Vận hành trong vòng khép kín từ nguồn vốn, vật liệu xây dựng đến các dịch vụ liên quan. Doanh nghiệp muốn tham gia phải sử dụng vật liệu và dịch vụ trong chuỗi liên kết này. Chính điều này khiến cho doanh nghiệp e ngại có thể phát sinh những rủi ro, bất trắc.

Trên thực tế, theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM, sau vài tháng triển khai chưa có doanh nghiệp nào trong hiệp hội vay được vốn từ gói tín dụng 50.000 tỉ đồng. Đánh giá về mô hình này ông Châu nêu ý kiến mô hình chuỗi liên kết 4 nhà để sử dụng đồng vốn hiệu quả, đúng mục đích và hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản vượt qua khó khăn là rất đáng hoan nghênh. Nhưng nếu hiệu quả này giúp lợi nhuận của nhà tổ chức tăng lên thay vì hiệu quả chuyển sang việc giảm giá thành sản phẩm thì tôi không ủng hộ.

Trong khi hàng ngàn người dân có nhu cầu mua nhà ở không thể tiếp cận các dự án nhà ở giá rẻ, được vay vốn ưu đãi mỗi khi mở bán, lại tồn tại nghịch lý là hàng ngày, hàng loạt tin nhắn điện thoại mời chào mua… chính các căn hộ này với rất nhiều ưu đãi. Anh Nguyễn Minh Tuấn (Thanh Xuân, Hà Nội) khá bất ngờ khi nhận được tin nhắn chào bán một khu chung cư thương mại giá rẻ nằm mặt tiền đường 32 (quận Nam Từ Liêm), với những ưu đãi như ký hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư, được hỗ trợ vay vốn giá rẻ, được tặng gói nội thất cao cấp khi hoàn thiện…

Anh Tuấn bất ngờ bởi 3 tháng trước đó anh đã đến tìm mua căn hộ ở chính dự án này nhưng không thể gặp chủ đầu tư để mua nhà với giá gốc. Cũng trong tình cảnh tương tự, nhiều người liên tục nhận được “bom” tin nhắn khuyến mại mua nhà giá rẻ qua điện thoại đi kèm với đó là cam kết về tiến độ và những ưu đãi như hỗ trợ vay vốn, tặng tiền, giảm giá, tặng nội thất… Trong khi chỉ cách đó vài tháng, những người này có chen lấn cách nào cũng không thể mua được nhà với mức giá rẻ. Động thái này khiến dư luận đặt câu hỏi phải chăng nhà giá rẻ đang dư thừa?

Trên thực tế, nếu so với mức chênh lệch cung - cầu ở phân khúc nhà dành cho người có thu nhập thấp, thu nhập trung bình, chắc chắn nhà ở thương mại (NoTM) giá rẻ sẽ không bao giờ rơi vào tình trạng “ôi”, thậm chí luôn luôn cháy hàng khi mở bán. Tại Hà Nội, có thể đếm trên đầu ngón tay các dự án NoTM giá rẻ đã được mở bán. Ngoài Xí nghiệp Tư nhân số 1 Lai Châu với các dự án như Đại Thanh, VP5, VP6 Linh Đàm, HH4 Linh Đàm, chỉ một số ít dự án khác như GreenStar, Tân Tây Đô, Thăng Long Victory, CT Number One, hay trước đó là CT1 Trung Văn…

Thế nhưng, một nghịch lý trên thị trường BĐS có thể thấy rõ, đó là nơi thiếu vẫn thiếu, chỗ dư thừa vẫn phải tìm đủ mọi cách để kích cầu, tăng sức mua. Theo các chuyên gia BĐS, việc kinh doanh không đi thẳng từ chủ đầu tư đến người dân và phải qua một tầng nấc trung gian đầu cơ, đã gây nên tình cảnh tréo ngoe này. Theo đó, để đáp ứng nhu cầu quay vòng vốn, nhiều chủ đầu tư NoTM giá rẻ đã bán lại một phần dự án cho các đơn vị thứ cấp.