Ghi nhận thị trường bất động sản đang đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, nhưng ông Nguyễn Thái Luyện, Giám đốc công ty địa ốc alibaba vẫn đưa ra cảnh báo các chủ đầu tư không nên vội sử dụng đòn bẩy tài chính vào thời điểm này. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho biết, luồng tiền từ hệ thống NHTM vẫn là quan trọng nhất đối với thị trường bất động sản hiện tại.


Theo ông Nam chủ căn hộ thuộc dự án long phước cho biết, thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009, số dư tín dụng của hệ thống NHTM đối với thị trường bất động sản khoảng 270.000 tỷ đồng. Đến năm 2012, với nhiều giải pháp hạn chế vốn vào bất động sản, số dư tín dụng đã hạ xuống khoảng 190.000 tỷ đồng. Và theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước vào thời điểm tháng 12/2013, số dư tín dụng của hệ thống NHTM đối với thị trường bất động sản là 268.000 tỷ đồng.

Ông Chung lý giải, với dân số xấp xỉ 90 triệu người và tỷ trọng dân số trẻ cao, nhu cầu nhà ở tại thị trường Việt Nam vẫn rất lớn. Khả năng thanh toán đối với nguồn cung nhà giá thấp hiện nay là khá tốt. Vì vậy, luồng tiền trong dân đổ vào nhà đất sẽ tiếp tục vận hành khả quan trong thời gian tới. Bên cạnh đó, ông Chung cũng chỉ ra một số dòng tiền đã và sẽ “âm thầm” đổ vào bất động sản như từ hệ thống đầu tư công; từ đầu tư gián tiếp nước ngoài; từ các công ty tài chính; từ hệ thống tái thế chấp bất động sản; từ các quỹ đầu tư (tín thác) bất động sản. Mặc dù vậy, theo chuyên gia trên, những dòng vốn loại này phần nhiều vẫn còn ở dạng tiềm năng như hệ thống tái thế chấp hay quỹ đầu tư.

Phần lớn dự án du lịch có vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng ở địa phương này đang chậm tiến độ, thậm chí chưa triển khai.

Ông Nguyễn Văn Dũng, Giám đốc Sở Văn hóa thể thao & Du lịch Bình Định cho biết, toàn tỉnh hiện có 17 dự án bất động sản du lịch chậm tiến độ. Cụ thể, dự án khu du lịch, khách sạn nghỉ dưỡng Vĩnh Hội (xã Cát Hải, huyện Phù Cát) do Công ty TNHH Khách sạn & Du lịch Việt Mỹ làm chủ đầu tư có quy mô 300 ha, vốn đầu tư 4.000 tỷ đồng. Theo kế hoạch, đến năm 2014 công trình hoàn thành nhưng đến nay giá trị thực hiện mới đạt 93 tỷ đồng.

Ngoài ra, hầu hết các dự án du lịch tuyến Quy Nhơn đi Sông Cầu và TP Quy Nhơn, tiến độ thực hiện còn rất chậm. Trong đó, dự án lớn như khu du lịch-dịch vụ Mũi Tấn-tượng Trần Hưng Đạo (Ốc đảo) có quy mô 15ha do Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ H.B.C làm chủ, có vốn đầu tư 2.600 tỷ đồng, thời gian thực hiện 2009-2015, nhưng đến nay mới dừng lại công tác quy hoạch.

“Điều này cho thấy dòng tiền đã quay trở lại thị trường bất động sản và sẽ còn tăng cao trong thời gian tới, khi thị trường phục hồi rõ nét hơn”, ông Nam nói. Đồng tình với nhận định trên, ông Trần Kim Chung, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chỉ ra nhiều dòng vốn khác cũng đang “chảy” vào thị trường bất động sản. Trước tiên là những dòng vốn truyền thống như từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); kiều hối; TTCK; dân cư. Trong đó, theo ông Chung, dòng tiền từ khu vực dân cư “vẫn là lượng tiền tiềm năng nhất”.

Ông Lê Hữu Lộc, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, do tình hình khó khăn chung, các dự án du lịch đầu tư trên địa bàn đã chậm tiến độ. Tỉnh đang rà soát từng dự án để tìm hiểu nguyên nhân để hỗ trợ, chia sẻ khó khăn cùng nhà đầu tư. "Dự án chậm, kéo dài thì thu hồi giao lại cho nhà đầu tư khác. Doanh nghiệp nào thể hiện quyết tâm, tỉnh sẽ xem xét cho gia hạn từ 3 tháng đến một năm để tiếp tục triển khai", ông Lộc nói.

Tuyến Quy Nhơn-Sông Cầu quy mô gần 12 ha, vốn 5 triệu USD. Các điểm du lịch ven biển Hoài Hải-Tam Quan Bắc với quy mô mỗi khu khoảng 5 ha (mỗi ha vốn đầu tư khoảng 1 triệu USD). Bình Định đặt mục tiêu đến năm 2015 thu hút khoảng 2,5 triệu lượt khách trong nước, quốc tế, doanh thu 1.000 tỷ đồng mỗi năm.

Theo ông Nguyễn Văn Dũng, Bình Định có bờ biển dài 134 km, tiềm năng biển đảo rất lớn thế nhưng đến nay địa phương vẫn chưa có bãi biển du lịch nào bài bản. Để thúc đẩy ngành du lịch phát triển, tỉnh Bình Định đang kêu gọi doanh nghiệp trong nước và quốc tế đầu tư vào Khu du lịch Ghềnh Ráng (TP Quy Nhơn) với quy mô 156 ha, vốn đầu khoảng 25 triệu USD; khu du lịch Mũi Rồng-Tân Phụng quy mô 200 ha, vốn 120 triệu USD, khu du lịch sinh thái đầm Thị Nại quy mô 800 ha, vốn 400 triệu USD.