Trong quá trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, đã từng có luồng ý kiến cho rằng, các vấn đề bất cập trong quản lý đất đai (trong đó có tình trạng gia tăng khiếu kiện đông người, tình trạng tiêu cực trong quản lý đất đai) có nguồn gốc từ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, nên công ty địa ốc alibaba cần xem xét lại quy định về chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, thay thế bằng hình thức sở hữu khác như sở hữu nhà nước.


Về vấn đề trên, Thứ trưởng thường trực Bộ Tư pháp Hoàng Thế Liên nhấn mạnh: “Những bức xúc trong lĩnh vực đất đai hiện nay chủ yếu nằm trong khâu quản lý đất đai và sự chưa đầy đủ của hệ thống pháp luật về đất đai thuộc sở hữu toàn dân cũng như sự yếu kém trong khâu tổ chức thực hiện pháp luật chứ không hẳn là do việc tiếp tục duy trì chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai hay không”.

Tuy nhiên, theo ông Văn, thuộc tổng giám đốc công ty cổ phần địa ốc alibaba nhận định cần tiếp tục “giải mã” khái niệm sở hữu toàn dân để các quy định về sở hữu toàn dân không bị hiểu sai lệch và bị lạm dụng trong thực tế. Khoản 2 Điều 58 Dự thảo quy định: “Quyền sử dụng đất là quyền tài sản”, đây là quy định hoàn toàn mới và tiến bộ trong khi Hiến pháp hiện hành không quy định quyền sử dụng đất là quyền tài sản.

Tán thành với ông Vương về việc bỏ cụm từ “và các dự án phát triển kinh tế - xã hội” tại Khoản 3 Điều 58 Dự thảo, Luật sư Trương Thanh Đức (Chủ tịch Công ty Luật Basico, Đoàn Luật sư Hà Nội) lý giải nguyên nhân là vì sự mơ hồ, mênh mông của khái niệm “các dự án phát triển kinh tế - xã hội”, có nguy cơ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến quyền lợi chính đáng của cá nhân và doanh nghiệp sử dụng đất. “Khó có thể tìm ra dự án nào mà không nhằm mục đích phát triển kinh tế hoặc xã hội”, ông Đức nhấn mạnh.

Trước mùa đại hội cổ đông, do thua lỗ, nhiều DN BĐS đang đau đầu về việc chi trả cổ tức ra sao khi lợi nhuận trong năm qua hầu như không có, thậm chí thua lỗ. Tình thế đẩy các lãnh đạo tới chỗ tìm cách tránh mặt và lo sợ khi đối diện với cổ đông trong ngày đại hội. Giám đốc một DN BĐS ở TP.HCM chia sẻ, mùa ĐHCĐ năm nay, ông lo ngại và hồi hộp nhất là giải bày với cổ đông vấn đề cổ tức. Ban quản trị sẽ nói sao để cổ đông thông cảm và chấp nhận sự thật DN không đủ khả năng chi trả cổ tức là vô cùng khó. Tính đến thời điểm này, theo thống kê sơ lược, có rất ít DN trả cổ tức trong năm 2012.

Rà soát kỹ trong lĩnh vực bất động sản, mới có 6 doanh nghiệp thông báo trả cổ tức năm 2012, bằng 20% năm ngoái như. Đáng chú Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương (OGC), Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm (NTL), Công ty cổ phần Kinh doanh Dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam (PVR), Công ty cổ phần Tập đoàn Hà Đô (HDG)... đến nay vẫn chưa có thông báo về việc chi trả cổ tức.

Luật sư Trần Vũ Vương (Đoàn Luật sư Hà Nội) thì phân tích, đất đai tự bản thân nó không thể là tài sản mà phải có sự đầu tư (đầu tư trồng trọt, công trình kiến thúc, hạ tầng...). Bởi thế, ông Vương cũng nhất trí quan điểm đất đai là tài sản quốc gia, sở hữu toàn dân, Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng, công nhận và bảo hộ quyền của họ đối với quyền sử dụng đất và tài sản trên đất.

Còn vì lợi ích công cộng thì hiện đều có giá trị kinh tế, đặc biệt là các dự án phát triển kinh tế - xã hội mà vẫn đòi ưu đãi về giá bồi thường giống như vì mục đích quốc gia thì không được. Cho nên cần phải tách ra và tách ra như thế nào thì nên quy định rõ trong Hiến pháp thì mới có cơ sở luật hóa trong Luật đất đai”, ông Đinh Xuân Thảo bày tỏ quan điểm. Còn Luật sư Vũ Văn Vương thì cho rằng, vấn đề thu hồi đất lâu nay là nguồn cơn phát sinh khiếu kiện phức tạp và những vụ mất an ninh trật tự trong nhiều năm qua, đặc biệt hơn đây là lĩnh vực mà nhiều tổ chức, cá nhân trục lợi. Vì vậy, ông Vương đề nghị, cần quy định rõ ràng hơn về các trường hợp Nhà nước thu hồi đất, mục đích thu hồi.

Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp Đinh Xuân Thảo cho rằng quy định như vậy là phù hợp bởi lẽ đất đai là tài sản đặc biệt, là tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng nên nó rất có giá trị. Việc quy định giá trị quyền sử dụng đất là cần thiết và coi đó là quyền tài sản để người sử dụng có quyền đi thế chấp, đi vay trong quan hệ dân sự, kinh tế. “Và từ tinh thần của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp thì Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đang lấy ý kiến rộng rãi cũng có hẳn một chương riêng quy định về giá đất và giá trị quyền sử dụng đất”, ông Thảo nói.

Tuy nhiên, ông Thảo vẫn băn khoăn việc bồi thường trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất. Dự thảo quy định 5 trường hợp Nhà nước bồi thường, bao gồm vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và các dự án phát triển kinh tế - xã hội. “Vậy cả 5 trường hợp trên bồi thường có bình đẳng, ngang như nhau hay không?. Ở đây chúng ta phải thấy rằng nếu thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia thì Nhà nước thay mặt toàn dân để có quyết định giá bồi thường.

Một thống kê từ các DN niêm yết chỉ ra rằng, số lượng DN BĐS, xây dựng có lịch trả cổ tức trong năm qua chỉ bằng 1/5 so với năm trước đó. Như vậy, số DN đã trả cổ tức cho cổ đông trong năm 2012 chỉ chiếm khoảng 20 đơn vị trong khối DN BĐS niêm yết. Việc ngành bất động sản giảm số công ty trả cổ tức 2012 là điều có thể dự báo trước. Bởi trước đó, dù gần thời điểm cuối năm, một loạt công ty xây dựng vẫn xin cổ đông cho giảm chỉ tiêu kinh doanh.

Nhưng về kế hoạch năm 2013, lãnh đạo nhiều công ty cho rằng sẽ trình đại hội thông qua phương hướng kinh doanh năm 2013 với các chỉ tiêu khá thận trọng, thậm chí còn đề nghị các cổ đông phê duyệt việc ủy quyền soát xét và điều chỉnh một trong số các chỉ tiêu chủ yếu về doanh thu và lợi nhuận trước thuế trong biên độ trên dưới 10% cho phù hợp với tình hình biến động của thị trường. Kế toán trưởng của công ty BĐS ở TP.HCM cho hay, mục tiêu bán được 1 dự án ở TP HCM dù đạt được chắc chắn khiến công ty phải ghi nhận khoản lỗ lớn. Nếu kịch bản trên không xảy ra, công ty sẽ không có doanh thu, nợ tăng lên và không có vốn để triển khai các dự án khác mà kỳ vọng có thể sinh lời sau 3-4 năm tới.

Đoán trước được tình hình một số doanh nghiệp đã không đề cập tới việc chi trả cổ tức từ kỳ đại hội trước như một cách tìm kiếm sự thông cảm từ cổ đông. Tuy nhiên sự im lặng đã đồng nghĩa với chưa chia cổ tức. Hơn nữa, nhiều cổ đông vẫn chưa có doanh nghiệp nào gửi tài liệu trước cho cổ đông tham khảo. Như vậy việc mù mờ về thông tin cũng như mức cổ tức thế nào vẫn chưa được biết cụ thể.

Sự suy giảm quá mạnh của giá cổ phiếu cũng như tình hình kinh doanh đang khoét những cái hố rất sâu, rất rộng giữa ban điều hành doanh nghiệp và các cổ đông lớn. Đã có doanh nghiệp khi HĐQT ra nghị quyết xin điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, cổ đông lớn viết thư bày tỏ sự bực dọc, đồng thời tuyên bố thẳng rằng, sẽ không bỏ phiếu thông qua. Thậm chí, từ sự bực dọc vì kết quả hoạt động của DN không như ý, có cổ đông lớn chuyển sang sách nhiễu, làm ảnh hưởng tới sự tập trung của ban điều hành vốn đang vất vả chèo lái con thuyền DN vượt qua khó khăn.