Dị ứng thực phẩmcũng là nguyên nhân khiến da bé bị mẩn ngứa đặc biệt là các loại thực phẩm biển như tôm, sò, cua… hoặc những thức ăn tanh chính là nhân tố có thể tấn công trẻ. Bởi vậy, mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều, và những người mẹ đang cho con bú cũng cần kiêng ăn những loại thức ăn này cho đến khi trẻ hoàn toàn khỏi mẩn ngứa.


Khi trẻ đã bị mẩn ngứa thì nên cho trẻ ăn chế độ nhạt để không tích lũy quá nhiều nước và natri trong cơ thể.
2, Món ăn trị mẩn ngứa ở trẻ nhỏ
Khi trẻ bị mẩn ngứa mẹ chịu khó nấu một vài món ăn sau có thể góp phần cải thiện tình hình: nước xông tắm sau sinh
Mướp: canh mướp có thể chữa mẩn ngứa ở trẻ, vì bé đã được 10 thnags tuổi nên mẹ có thể cho trẻ ăn cả bã lẫn nước.
Rau sam, rau muống: mẹ mua rau sam, rau muống mỗi thứ 1 nắm nhỏ nấu canh cho trẻ uống.
Cháo đậu xanh: Đậu xanh, bách hợp, mỗi thứ 1 nắm nhỏ nấu cháo cho trẻ ăn,
Cháo gạo nếp, rau câu: Mẹ chuẩn bị gạo nếp 50g, rau câu 30g, nấu cháo cho trẻ ăn sẽ nhanh khỏi mẩn ngứa.
Cháo Sinh ý dĩ nhân: Mẹ có thể mua sinh ý dĩ nhân và bột mã thầy ở hiệu thuốc bắc, mỗi thứ 30g, cùng nghiền bột mịn nấu cháo;
Uống nước chè xanh: Nước chè xanh, nước quả tươi hoặc nước cà chua uống thường xuyên. Cũng có thể cho trẻ ăn cháo đậu xanh. nước tắm cho trẻ bị rôm sảy


3, Một số thói quen cần tránh khi trẻ bị mẩn ngứa
Tránh dùng xà phòng rửa da, sữa tắm… vì sẽ làm mẩn ngứa nặng thêm.
Nếu thấy vẩy hơi dầy có thể dùng dầu gai bôi lên cho mềm da.
Không đắp chăn quá dày cho trẻ vì sẽ gây ngứa, không nên dùng chăn len hoặc không nên mặc áo len;
Không nên dùng loại kháng sinh có tác dụng phụ gây dị ứng.
Trường hợp da bé bị mẩn ngứa kéo dài, biểu hiện viêm da nặng cần được bôi thuốc trị viêm da; nên đưa trẻ đi khám tại chuyên khoa da liễu để có đơn thuốc phù hợp với từng lứa tuôit của trẻ.
Chúc bé nhanh khỏi bệnh!