Có nhiều nguyên nhân khiến chân bé nổi mẩn ngứa ở chân, trong đó thủ phạm không thể không kể đến đó là:
Dị ứng thời tiết: cơ thể trẻ rất dễ bị mẫn cảm với yếu tố thời tiết do cơ thể tăng cường sản xuất các histamin làm tăng tính thẩm thấu của các thành mạch máu khiến tế bào bạch cầu theo máu đi qua thành mạch máu vào trong dịch mô gây nên các phản ứng dị ứng tại các vùng da.

Dị ứng thực phẩm: dấu hiệu khi bé bị dị ứng thực phẩm như hải sản, đậu phộng, trứng, sữa động vật,…là nổi mẩn ngứa ở chân. Các ban ngứa này thường mọc rải rác nhiều nơi trên cơ thể trong đó có chân là nhiều nhất.
Những biểu hiện khác ở trẻ khiến mẹ khó nhận biết được mình bị dị ứng thực phẩm là: hô hấp kém, nôn ói, thở khò khè, tiêu chảy… tắm nước chè xanh cho trẻ sơ sinh
Phản ứng với nọc độc của động vật: Nọc độc của động vật cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra bệnh mổi mẩn ngứa ở chân. Mẹ thường thấy của hiện tượng dị ứng với nọc độc của động vật là bị nổi mẩn ở chỗ bị đốt sau đó xuất hiện các mẩn khác nhiều hơn, làn ra toàn thân.


Dị ứng với thuốc kháng sinh: có 1 số bé sẽ dị ứng với thuốc kháng sinh liều mạnh hay những người dùng các loại thuốc như thuốc ngủ, thuốc an thần trong thời gian dài thường bị ngứa da cẳng chân. Nguyên nhân do những loại thuốc khi vào dạ dày không được phân giải hoàn toàn hoặc có thể do gan yếu nên không chuyển hóa các dược tính của thuốc dẫn đến hiện tượng nổi mẩn ngứa ở chân.
Dị ứng hóa chất: Hàng ngày bé có thể tiếp xúc với nhiều loại hóa chất có thể gây ngứa da chân như chất tẩy, thuốc sát trùng, xà phòng, dầu thơm, mĩ phẩm, sữa tắm, …khi bị dị ứng hóa chất thường có biểu hiện da viêm đỏ, chảy nước, sưng và bị ngứa nhiều tại chỗ tiếp xúc. nước tắm cho bà đẻ
Các bệnh liên quan đến gan: khi chức năng gan suy giảm sẽ dẫn đến hiện tượng chất độc tích tụ và gây ngứa chân mùa đông.
3, Cách chữa bệnh ngứa chân
Để trị mẩn ngứa ở chân cho bé hiệu quả thì mẹ cần phải xác định đúng nguyên nhân gây ra bệnh.
Ngay khi thấy xuất hiện mẩn đỏ, kèm theo mẩn ngứa, mẹ nên dùng một mảnh vải sạch thấm ướt nước lạnh để đắp lên trên vết mẩn ngứa ở chân cho con để trị ngứa chân.


Mẹ chú ý tuyệt đối không được để bé chà gãi lên vùng da bị tổn thương bởi việc đó có thể tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển khiến tình trạng bệnh trở nên càng trầm trọng hơn.
Nếu cơ thể bé có tiền sử dị ứng với thời tiết, mỹ phẩm, thực phẩm,… thì cần chú ý để xa trẻ nhằm tránh khỏi những ảnh hưởng mà bệnh mang lại.
Không tắm quá nhiều và không sử dụng nước nóng khi tắm cho con cũng là cách chữa ngứa chân hiệu quả bởi điều này có thể khiến vùng da bị bệnh bị khô, mất nước và bị bong tróc từng mảng.
Mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ các loại vitamin, khoáng chất, đặc biệt là vitamin C cho trẻ. Bởi đây sẽ là những chất chống oxi hóa giúp cho các vết mẩn ngứa ở chân biến mất nhanh chóng đồng thời tăng cường sức đề kháng cho cơ thể cho bé.
Tuyệt đối không cho bé ăn các thực phẩm cay nóng và dễ gây dị ứng như tiêu ớt, tôm, cua, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, bò, gà, trứng, sữa…
Mẹ không dùng các loại thuốc bôi ngoài da hoặc các thuốc kháng histamin thoa cho bé bởi chúng có thể mang đến những ảnh hưởng xấu cho những cơ quan khác trong cơ thể.