Đối với trẻ sơ sinh, làn da còn non nớt và mỏng chính là nguyên nhân gây nên tình trạng hăm da ở trẻ sơ sinh, da bị đỏ và rất khó chịu cho bé. Hẳn các mẹ đang rất lo lắng về tình trạng trên và không biết phải làm như thế nào? Tham khảo bài viết sau đây để bỏ túi mẹo hay chữa hăm da ở trẻ em mẹ cần phải biết ngay nhé
1, Mẹo chữa hăm da cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không
Lá trầu không chứa rất nhiều các thành phần có hoạt tính kháng sinh, ức chế nhiều chủng vi khuẩn có tác dụng kháng nấm mạnh và rất tốt để điều trị hăm ở trẻ
Nguyên liệu chuẩn bị



-Lá trầu không: 3-4 lá to
-Một ít muối
Cách làm
-Rửa sạch lá trầu không bằng muối loãng
-Cho vào nồi đun sôi khoảng 5 phút rồi để nguội
-Thấm nước trầu không bằng khăn sạch lên vùng da bị hăm của bé
-Khoảng 3-4 lần, kiên trì khoảng 3-4 ngày
Lưu ý: Nhớ vệ sinh cho trẻ trong thời gian bị hăm để không bi nặng hơn và không lây lan ra các vùng
2, Mẹo chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng trà xanh
Cách làm
-Dùng nắm trà xanh rửa sạch rồi đun lấy nước, để nguội
-Dùng khăn mềm sạch thấm nước trà xanh rửa cho bé, nhẹ nhàng trên vùng da bị hăm
-Rửa sạch bằng nước sạch rồi lau khô thoáng mát, khô ráo cho trẻ
-Thực hiện 3-4 lần/ ngày để hiệu quả hơn
Trà xanh có chứa nhiều vitamin C và các kháng khuẩn tốt cho da vì vậy mẹ hãy kiên trì dùng trà xanh chữa hăm cho bé. Bạn chỉ cần dùng trà xanh vài ngày tình trạng hăm tã ở trẻ sơ sinh sẽ giảm đáng kể và đặc biệt an toàn
3, Mẹo chữa hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế
Lá khế có tính mát xa sát khuẩn không những được điều chế các bài thuốc bắc mà còn có tính mát nhằm điều trị rôm sảy ở trẻ em, di ứng , mần ngứa. Chính vì vậy dùng lá khế chữa hăm cho trẻ là phương pháp an toàn và hiệu quả được nhiều mẹ hiện nay tin dùng

Nguyên liệu chuẩn bị
-Một nắm lá khế
- ít muối
Cách làm
-Ngâm và rửa sạch lá khê trong nước muối khoảng 15 phút cho hết bụi bẩn
- Gĩa nát cùng mấy hạt muối rồi khuấy đều với nước
-Dùng dụng cụ lọc lấy nước, rồi lấy khăn xô lọc lại lần nữa
Cách sử sụng trẻ bị mẩn ngứa ở cổ
-Cho phần nước đã lọc vào chậu, rửa nhẹ nhàng và xoa đều vùng da hăm ở trẻ
-Rửa lại bằng nước sạch và lau khô cho bé


- áp dụng kiên trì mỗi ngày 3-4 lần để giảm thiểu vùng da bị hăm
Lưu ý: Các dụng cụ lọc, chậu phải được vệ sinh sạch sẽ, tránh tình trạng nhiễm khuẩn , hăm da ở trẻ càng nặng hơn trẻ bị mẩn ngứa ở lưng
Ngoài các mẹo đã nêu trên trong thời gian này, mẹ nên bổ sung nhiều đò mát và ăn đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng trong sữa mẹ , hi vọng trẻ sẽ sớm vượt qua tình trạng khó khăn này