Cả một khu ăn chơi rộng lớn tại can ho richmond city được xây không phép trên đất công ngay cạnh trụ sở UBND xã.



Báo Giao thông nhận được phản ánh của bạn đọc với nội dung tại xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội mới mọc lên một số công trình can ho vision như quần thể vui chơi trái phép trên đất công. Đặc biệt, quần thể sai phạm này còn nằm ngay dưới gầm cầu vượt QL18, vi phạm quy định về ATGT khiến dư luận bức xúc.

Theo thông tin từ Sở Xây dựng Đà Nẵng, qua thẩm định 39 hồ sơ đăng ký dự thi tuyển chọn “Ý tưởng quy hoạch và thiết kế cảnh quan hai bên bờ sông Hàn”, Ban Tổ chức đã xét chọn được 12 đơn vị tư vấn thiết kế chính thức tham dự cuộc thi.

Trong 39 hồ sơ đăng ký dự thi có 13 đơn vị tư vấn trong nước (Đà Nẵng có 4 đơn vị đăng ký), 12 đơn vị tư vấn liên danh quốc tế và Việt Nam, 14 đơn vị quốc tế và liên danh quốc tế.

Kết quả, qua hai vòng xét chọn, lấy ý kiến và bỏ phiếu, Hội đồng đã chọn được 12 đơn vị tư vấn có năng lực tốt nhất và phù hợp nhất chính thức tham dự cuộc thi.

Theo kế hoạch, các đơn vị tham gia cuộc thi sẽ hoàn thành sản phẩm trước ngày 15/10. Thời gian bình chọn và triển lãm lấy ý kiến cộng đồng từ ngày 15-29/10. Các đơn vị tham gia dự thi sẽ bảo vệ phương án trước Hội đồng tuyển chọn vào ngày 27/10. Hội đồng tuyển chọn sẽ chấm chọn trong hai ngày 28-29/10 và trao giải vào ngày 30/10.

Cả một khu ăn chơi rộng lớn được xây dựng tại can ho sonata residences không giấy phép trên đất công ngay cạnh trụ sở UBND xã, ngang nhiên nằm dưới chân cầu vượt trên quốc lộ gây mất ATGT mà chính quyền không xử lý.

Đất công, gầm cầu vượt “biến” thành nhà hàng

Cuộc thi nhằm mục đích tìm kiếm ý tưởng tổng thể phát triển cảnh quan ven sông và các giải pháp thiết kế cảnh quan chi tiết cho khu vực trung tâm Đà Nẵng, nhằm mang lại sức sống mới cho dòng sông, góp phần nâng tầm thương hiệu cho Thành phố, hướng đến những giá trị cốt lõi về một thành phố hoà hợp với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, có chất lượng sống tốt, giàu sức sống kinh tế và văn hóa.

Cuộc thi có tổng giải thưởng lên đến 75.000 USD (tương đương 1,7 tỷ đồng). Trong đó, giải nhất là 50.000 USD (tương đương 1,1 tỷ đồng).

Ngày 14/9, có mặt tại hiện trường, PV ghi nhận tại khu đất thuộc thôn Cả, chủ đầu tư đã đổ vốn xây dựng hai cơ sở kinh doanh gồm một nhà hàng bia hơi “Dũng 68” và một quán karaoke mang tên NewLand. Nhà hàng nằm trên mảnh đất hàng nghìn m2 tiếp giáp với QL18, khuôn viên của quán khá rộng, đầy đủ tiện nghi, có cả sân khấu phục vụ ca nhạc. Nhà hàng được thiết kế theo kiểu quán vườn, có những hạng mục trang trí, cổng, biển hiệu quảng cáo, bàn ghế và chòi lá.

Đến năm 2012, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tuyên bố rút khỏi dự án. Sau đó, việc thực hiện dự án Tháp Dầu khí được chuyển giao cho PVC, với quy mô giảm xuống còn 79 tầng thay vì 102 tầng như thiết kế ban đầu, số vốn đầu tư giảm xuống còn trên 600 triệu USD.

Sau khi tiếp nhận dự án, thay vì triển khai trên toàn bộ diện tích khu đất 25 ha, PVC chỉ tiếp tục thực hiện dự án trên diện tích đất 21,2 ha.Tuy nhiên, trong 3 năm tiếp quản từ tay PVN, PVC đã không triển khai tiếp dự án, và đến năm 2015, dự án trên được chuyển giao về cho Tập đoàn Mai Linh.

Cũng ở lĩnh vực bất động sản, PVC được biết đến là một trong 5 cổ đông sáng lập ra Công ty Bất động sản Dầu khí (PV-SSG) với mục đích triển khai đầu tư xây dựng các dự án bất động sản cao cấp Mỹ Đình Pearl, bao gồm: Tổ hợp khách sạn 5 sao, văn phòng cho thuê và căn hộ cao cấp tọa lạc trên khu đất có diện tích rộng 3,8ha tại số 1 Châu Văn Liêm, quận Nam Từ Liêm.

Dự án được thiết kế với quy mô là 2 tòa nhà căn hộ chung cư Mỹ Đình Pearl bao gồm tổng cộng 666 căn hộ thuộc phân khúc cao cấp, một tòa nhà khách sạn có trên 500 phòng đạt tiêu chuẩn 5 sao và một khối văn phòng hạng A.

Đến tháng 8/2015, PVC ra thông báo bán đấu giá toàn bộ số cổ phần (10 triệu cổ phần- hơn 25% cổ phần) mà đơn vị đang nắm giữ tại Công ty Bất động sản Dầu khí. Hiện nay, dự án đã được chuyển giao cho PV-SSG, đất dự án đang được tạm thời chuyển đổi sang dịch vụ tập golf.


Ngoài phần mặt đất, lòng hồ Thống Nhất cũng được tận dụng dựng những chòi lá, trở thành nơi để thực khách ngồi ăn nhậu. Đối diện là quán karaoke NewLand cũng được xây dựng với quy mô rộng lớn. Hai cơ sở kinh doanh liền kề này được biết đến là của ông Trần Văn Bộ (người trong xã).

Theo người dân sinh sống tại thôn Cả, lô đất trên là đất công do thôn quản lý. Từ năm 2002, thôn cho ông Lê Hải Đường (người địa phương) đấu thầu để trồng cây và chăn nuôi. Từ năm 2010, ông Đường chuyển sang kinh doanh quán nhậu và đến năm 2015 thì nhượng lại cho ông Bộ đầu tư mở rộng thêm.

“Từ ngày ông Bộ mở rộng kinh doanh, khu ăn uống, karaoke trên trở thành điểm “ăn chơi” bậc nhất tại khu vực này, mỗi ngày có tới hàng trăm khách tấp nập ra vào quán. Theo quy định, tại gầm cầu đường bộ không cá nhân, tổ chức nào được sử dụng để làm nơi ở, hoạt động kinh doanh dịch vụ, điểm dừng xe nhưng không hiểu sao nhà hàng này vẫn ngang nhiên tồn tại”, một người dân bức xúc.

Chính quyền làm ngơ, bao che sai phạm?

Làm việc với Báo Giao thông, ông Nguyễn Văn Chung, Chủ tịch UBND xã Đông Xuân thừa nhận, việc thôn Cả ký hợp đồng cho ông Đường thuê diện tích đất nói trên là trái thẩm quyền và vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, khi được hỏi về việc cán bộ thôn cho thuê đất công với giá bao nhiêu tiền và trong thời gian bao lâu, ông Chung nói: "Hợp đồng này được thôn ký đến năm 2020 mới hết, còn về giá tôi cũng không rõ lắm nhưng nghe nói cũng rẻ thôi"