Anamika linh hon toi loi Xoay quanh tình yêu mù quáng của một linh hồn bị vướng lời nguyền, tác phẩm truyền hình Ấn Độ lần đầu tiên phủ không khí ma mị trên màn ảnh nhỏ Việt Nam với đề tài mới lạ đã gợi sự tò mò.Ngoài ra, Linh hồn tội lỗi còn lồng ghép yếu tố thực tế khi “chính nghĩa muốn thắng ác cũng phải trải qua rất nhiều khổ ải”, mà minh chứng là cái chết bất ngờ của Rano lương thiện. Sự ra đi của cô vừa là điểm nhấn đẩy mạch phim lên cao trào, cũng vừa là nút thắt hy vọng về sự trỗi dậy mạnh mẽ hơn của cái thiện.Gia đình Sơn phản đối quyết liệt. Bắt đầu bằng những lời khuyên, phân tích thiệt hơn nhưng chẳng thể nao ngăn đôi trai gái đến với nhau. Biết đoàn hát của cô đào Ngọc Lành đến hát ở đâu thì Sơn lại có mặt. Người dân trong vùng còn nhìn thấy cặp tình nhân này đi du ngoạn những thắng cảnh, những nơi lãng mạn dành cho người đang yêu nhau.Thấy cư xử nhẹ nhàng không ăn thua gì, gia đình Sơn ra tay bằng một đòn quyết định . Ngay trong đêm ghe của đoàn hát vừa cặp bến chợ gần nhà Sơn thì khoảng hơn chục tên vừa côn đồ, vừa người ăn kẻ ở do cha mẹ Sơn điều động đến đã bắt cô đào Ngọc Lành đem về khuôn viên nhà họ để giài quyết sự việc. Chính tại góc vườn bây giờ có chiếc cột treo ngọn đèn là nơi mọi người trong làng chứng kiến cô đào bị đánh đập bằng roi. Kết thúc trận đòn ấy là việc người ta cắt tóc cô đào hát . Hành động ấy không phải là điều nên làm của một gia đình sư phạm nhưng do tinh thần phong kiến đè nặng nên họ chọn cách hành xử tàn ác. Dân làng vì nể danh tiếng và quyền lực của gia đình cậu Sơn nên đành im lặng, thương xót cho cô đào hát mà thôi. Phim dài 103 tập với sự tham gia của những gương mặt nổi tiếng trên màn ảnh nhỏ Ấn Độ như Mudit Nayar, Simran Kaur, Annie Gill… đang được phát sóng tại Việt Nam.

Sau đêm ấy, cô đào tàn tạ cùng chiếc xem phim ghe gánh hát cũ kỹ không còn lưu diễn nữa. Một thời gian, nghe thiên hạ đồn họ đã bán ghe, giải nghệ... Riêng cô đào hát xuất gia đi tu nương nhờ cửa phật chừng một năm bỗng có tin cô đã chết vì bệnh.Thầy giáo Sơn đã lấy vợ theo sự chọn lựa của cha mẹ. Đó là con gái cưng của ông tri phủ sở tại. Một thời gian sau, cả cha mẹ Sơn đều chết vì một tai nạn trên chuyến xe đi ăn cưới ở Cần Thơ. Người ta rỉ tai nhau do việc làm thất đức ngày xưa nên bây giờ cha mẹ Sơn bị quả báo. Sau khi cha mẹ chết, Sơn bắt đầu dựng cây cột treo ngọn đèn lên cao, đặt bát nhang thờ cúng ở bên dưới. Tuy không giải thích nhưng ai cũng tin rằng Sơn muốn nhớ mãi cái đêm cô Ngọc Lành bị đánh đập, cắt tóc phải bỏ nghề. Dĩ nhiên người được nhang khói không di ảnh kia chắc chắn là cô đào hát Sơn từng yêu say đắm.Và cũng kể từ đấy, trong mảnh vườn cây trái nặng trĩu cành, những luống hoa khoe sắc quanh năm, ngọn đèn hình ngôi sao luôn sáng về đên như một hải đăng nhỏ. Có người coi đấy là biều tượng của tình yêu cay đắng nhưng bất diệt. Có người lấy đó là bài học răn đe con cháu chớ làm điều ác, chớ chia cắt tình yêu chân chính chỉ vì giàu nghèo.

Vào một buổi sáng phim anamika linh hon toi loi mùa đông thời tiết giá lạnh hơn mọi năm, ông giáo Sơn qua đời. Đám tang được tổ chức trọng thể với hai giàn kèn trống cùng những đoàn khách đi xe hơi sang trọng đến viếng. Điều duy nhất thiếu trong đám tang ông Sơn chính là nước mắt của vợ con ông vì họ biết ông vẫn còn thầm nhớ cô đào hát. Trong đoàn khách đến đưa tiễn linh cửu ông ra mộ, có một phụ nữ ăn mặc toàn đồ đen nhưng toát lên sự giàu có, sang trọng. Người ấy là bà chủ mấy xưởng dệt trên Sài Gòn. Vài người biết chuyện kể rằng trước đây bà làm nghề đào hát. Sau bỏ nghề bà vào chùa tu một thời gian. Vì lí do sức khỏe, bà xin hồi gia rồi lên Sài Gòn kết hôn với ông Thành chủ ba hãng dệt ở ngã tư Bảy Hiền. Hôm nay đọc tin đăng báo về lễ tang của thầy Sơn nên bà về chia buồn vì nghe đâu thời trẻ bà có quen với thầy Sơn.Ngọn đèn ở góc vườn xưa không còn được thắp sáng sau khi ông giáo qua đời, phải chăng vợ con thầy Sơn muốn xóa đi vĩnh viễn di tích của một cuộc tình đau khổ, bất thành dù hai người trong cuộc không hề có lỗi gì. Ngọn đèn tình yêu ở góc vườn đã tắt sau 50 năm tỏa sáng.