Rồi đêm diễn cũng đến. Khán phòng No Anh Mot Giac Mo của trường chật ních những phụ huynh, bạn bè, thân nhân của các em học viên. Tôi xếp Robby ở gần cuối chương trình, trước tiết mục nói lời cám ơn học viên và biểu diễn một bản nhạc kết thúc chương trình của tôi. Tôi sắp xếp thế để nếu Robby có làm hư bột hư đường thì tôi cũng có thể cứu vãn với tiết mục của mình.Và buổi diễn đã diễn ra khá suôn sẻ. Rồi đến lượt Robby. Cậu bé bước lên sân khấu với bộ quần áo nhàu nhèo và mái tóc giống như cậu mới vừa dùng máy đánh trứng để đánh bung nó lên. Tôi thầm nghĩ sao em không ăn mặc như các học viên khác, sao mẹ em không chịu ít ra là nhắc em chải đầu trước khi đến với buổi tối đặc biệt này.Tôi ngạc nhiên khi Robby tuyên bố em chọn bản Concerto số 21 của Mozart. Tôi vô cùng bất ngờ với những gì được nghe tiếp theo. Các ngón tay cậu bé lướt nhẹ nhàng và linh hoạt trên phím đàn. Tiếng nhạc đi từ cực nhẹ đến cực mạnh, từ rộn ràng đến sâu lắng. Tôi chưa từng được nghe người nào ở tuổi Robby chơi Mozart tuyệt vời đến vậy. Sau sáu phút rưỡi, em kết thúc bằng một đoạn nhạc mạnh dần lên. Mọi người đứng dậy vỗ tay vang dội.Bây giờ, tôi đã là cô giáo, em út là văn thư, anh vẫn là thợ hồ. Ngày tôi tổ chức đám hỏi anh xa nhà đi làm phu hồ. Người trong xóm trách, kêu gần tới ngày cưới mà không ở nhà lo cho em gái, anh im lặng, cười méo xệch. Ngày cưới, anh tặng tôi chiếc còng rất đẹp. Tôi nhận quà cố không khóc nhưng đôi lông mi giả tróc ra khi chạm phải bàn tay bị lở loét vì xi măng “cắn” của anh. Tôi không thể nào quên đôi bàn tay anh, đôi bàn tay thô kệch, chai sần, bong da, lộ lên những mảng thịt đỏ.

Ngây ngất và giàn Phim giụa nước mắt, tôi chạy lên sân khấu, ôm chầm lấy Robby trong niềm hạnh phúc. “Tôi chưa bao giờ nghe em chơi tuyệt như vậy! Em làm cách nào thế?Qua micro, Robby nói trong xúc động, giọng ngắt quãng: “Cô có nhớ em đã nói mẹ em bị bệnh không? Mẹ em bị ung thư và đã mất sáng ngày hôm qua. Mẹ em bị điếc bẩm sinh, vì vậy tối nay em đã cố gắng đến đây vì nghĩ rằng đây là lần đầu tiên mẹ có thể nghe em chơi đàn. Em đã cố hết sức mình cho điều đấy.Cả khán phòng hôm ấy không ai cầm được nước mắt. Khi những người ở Ban Công tác xã hội dẫn Robby về để nhận người đỡ đầu, mắt họ cũng đỏ và đầy xúc động.Tôi thầm nghĩ cuộc đời mình đã giàu hơn biết mấy khi nhận Robby làm học trò.Vâng, tôi không có học trò thần đồng nào cả, nhưng tối hôm ấy, tôi trở thành học trò thần đồng của Robby. Em đã dạy tôi ý nghĩa của lòng kiên trì, tình yêu và niềm tin vào bản thân hoặc thậm chí đặt cược vào một người khác mà không hiểu tại sao.Tôi tin rằng luôn có những thiên thần ở quanh chúng ta, bên cạnh chúng ta, và trong bản thân ta. Có lẽ bạn cũng có một thiên thần trong cuộc đời bạn, chỉ có điều đôi lúc chúng ta không nhận ra mà thôi?

Anh khéo Phim No Anh Mot Giac Mo lắm, tự tay làm cho tôi rất nhiều đồ chơi từ những con bò làm bằng đất sét phơi khô, chiếc cộ, cái diều đến ống bụp, nẻ… Những hôm tôi bị mẹ đánh vì nghịch, anh ôm, đỡ roi mẹ. Mẹ càng bực, đánh dữ lắm. Tay anh bầm vì “giành” roi cho em.Mới lớp 9, anh bỏ học giữa chừng. Tôi nghe mẹ kể anh học khá nhưng tự dưng bỏ học, kêu thích đi làm, kiếm tiền vui hơn đi học. Vì anh là con trai duy nhất trong nhà nên mẹ ép, năn nỉ đi học lại nhưng anh nhất quyết không. Tôi học giỏi, mẹ không khen mà chỉ nói: “Nếu học hai năm một lớp thì nghỉ ở nhà chăn bò”. Tôi ráng học, mẹ ráng nuôi nhưng vài hột lúa của nhà nông cũng không thấm vào đâu khi tôi bước vào ngưỡng cửa đại học. Anh đi làm nông, hết mùa, anh theo xe vào thành phố làm phu hồ, gửi tiền nuôi tôi học. Em út thi tuyển lên lớp 10 rớt, mẹ cho nghỉ học luôn vì không đủ sức nuôi hai đứa cùng học, anh bảo mẹ cho út đi học, tiền bạc anh sẽ lo.Anh tôi xuống phố, nơi tôi học, để làm. Nếu anh đến thăm tôi, bạn bè hỏi: “Anh mày làm gì mà ở phố?”, tôi xấu hổ, đánh trống lảng, tụi bạn hỏi tới, tôi bảo: “Ông anh cùng quê”. Anh tôi làm phu hồ, đôi bàn tay lúc nào cũng có mùi hăng hắc của xi măng. Mỗi lần anh cầm tiền lên nội trú dúi vào tay tôi, tôi mắc cỡ với lũ bạn vì dáng vẻ lôi thôi, lếch thếch của anh. Nhận lấy tiền xong, tôi chỉ mong anh về gấp.